giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 - 2025 trường THPT Ngô Thì Nhậm, thành phố Hà Nội. Đề thi được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn + 40% trắc nghiệm đúng sai + 30% trắc nghiệm trả lời ngắn, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án mã đề MÃ 111 MÃ 112 MÃ 113 MÃ 114.
1. Giới thiệu về tài liệu, đề thi
TAODETHI.xyz giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 11 đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 11 năm học 2024 – 2025 trường THPT Ngô Thì Nhậm, thành phố Hà Nội. Đề thi được biên soạn theo hình thức 30% trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn + 40% trắc nghiệm đúng sai + 30% trắc nghiệm trả lời ngắn, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án mã đề MÃ 111 MÃ 112 MÃ 113 MÃ 114.
2. Nội dung chính của tài liệu, đề thi
Trích dẫn Đề giữa học kỳ 1 Toán 11 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Thì Nhậm – Hà Nội:
+ Mùa xuân ở Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) thường có trò chơi đu. Khi người chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động qua lại vị trí cân bằng. Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h (mét) được tính từ vị trí chân người chơi đu đến vị trí cân bằng được biểu diễn bởi hệ thức h = |d| với d = 3cos[pi/3.(2t – 1)] (t ≥ 0 và được tính bằng giây), trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại. Hỏi trong 3 giây đầu tiên, có tất cả bao nhiêu lần người chơi đu ở cách vị trí cân bằng 1,5 mét?
+ Cho phương trình lượng giác 2cosx – 1 = 0. Các khẳng định sau đúng hay sai: a) Phương trình đã cho tương đương: cosx = -1/2. b) Phương trình có nghiệm là: x = pi/3 + k2pi; x = -pi/3 + k2pi (k thuộc Z). c) Phương trình có nghiệm dương bé nhất bằng π/3. d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là 3 nghiệm.
+ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD; M là trung điểm của SC. Xét tính đúng – sai của các phát biểu sau: a) SA và CD chéo nhau. b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SA. c) Giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD) là giao điểm của AM và SO. d) Giao điểm của AM và SO là I. Gọi giao điểm của BI và mặt phẳng (SCD) là N. Tứ giác ABMN là hình bình hành.
+ Mùa xuân ở Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh) thường có trò chơi đu. Khi người chơi đu nhún đều, cây đu sẽ đưa người chơi đu dao động qua lại vị trí cân bằng. Nghiên cứu trò chơi này, người ta thấy khoảng cách h (mét) được tính từ vị trí chân người chơi đu đến vị trí cân bằng được biểu diễn bởi hệ thức h = |d| với d = 3cos[pi/3.(2t – 1)] (t ≥ 0 và được tính bằng giây), trong đó ta quy ước d > 0 khi vị trí cân bằng ở về phía sau lưng người chơi đu và d < 0 trong trường hợp ngược lại. Hỏi trong 3 giây đầu tiên, có tất cả bao nhiêu lần người chơi đu ở cách vị trí cân bằng 1,5 mét?
+ Cho phương trình lượng giác 2cosx – 1 = 0. Các khẳng định sau đúng hay sai: a) Phương trình đã cho tương đương: cosx = -1/2. b) Phương trình có nghiệm là: x = pi/3 + k2pi; x = -pi/3 + k2pi (k thuộc Z). c) Phương trình có nghiệm dương bé nhất bằng π/3. d) Số nghiệm của phương trình trong khoảng (−π;π) là 3 nghiệm.
+ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của AC và BD; M là trung điểm của SC. Xét tính đúng – sai của các phát biểu sau: a) SA và CD chéo nhau. b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là SA. c) Giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD) là giao điểm của AM và SO. d) Giao điểm của AM và SO là I. Gọi giao điểm của BI và mặt phẳng (SCD) là N. Tứ giác ABMN là hình bình hành.
3. Xem trước tài liệu, đề thi
4. Tải xuống tài liệu, đề thi
5. Làm bài thi Online đề thi này
Theo TOANMATH
Link bài gốc: https://toanmath.com/2024/10/de-giua-hoc-ky-1-toan-11-nam-2024-2025-truong-thpt-ngo-thi-nham-ha-noi.html